Cách Làm Bánh Trung Thu Thập Cẩm Đơn Giản Tại Nhà

Bánh trung thu thập cẩm có hương vị khá thơm ngon và dễ ăn. Cách làm bánh trung thu thập cẩm rất đơn giản bất cứ ai có thể tự làm ngay tại nhà.

Bánh trung thu là một trong loại bánh không thể thiếu được trong tết trung Thu. Tết Trung Thu hay còn gọi là tết đoàn viên. Đây là một trong dịp tết để mọi người trong gia đình có cơ hội sum vầy bên mâm bánh trung thu thơm ngon. Nếu bạn đang tìm hiểu thông tin về cách làm bánh trung thu thập cẩm tại nhà. Bài viết sau đây của chúng tôi sẽ cung cấp các bạn thông tin hữu ích.

Làm bánh trung thu thập cẩm với nguyên liệu đơn giản

Làm bánh trung thu nói chung và bánh trung thu thập cẩm nói riêng khá đơn giản. Các nguyên liệu làm bánh không có gì xa xỉ bởi đây đều là nguyên liệu sẵn có ngay tại bếp nhà. Đối với các chị em ở phố có thể chuẩn bị một vài nguyên liệu đơn giản. Là có thể bắt tay ngay vào công đoạn làm bánh.

Để làm bánh trung thu thập cẩm người làm bánh sẽ cần phải chuẩn bị khá nhiều nguyên liệu khác nhau:

Bột làm bánh là một trong nguyên liệu quan trọng để tạo ra chiếc bánh thơm ngon nhất. Riêng đối với bột làm bánh chúng ta cần chọn bột làm ra từ loại gạo nếp thơm ngon. Gạo nếp thơm ngon sẽ tạo ra chiếc bánh thơm ngon và ý nghĩa. Đây là thành phần vỏ bánh chính vì vậy, bột làm bánh cần lựa chọn thật kỹ lưỡng.

Nước đường nấu là một trong dung dịch nước dùng để nhào với bột vỏ bánh. Phần nước đường này cực kỳ chu đáo. Bởi không phải ai cũng biết cách nấu phần nước đường sao cho đảm bảo vàng rộm mà không bị cháy. Nước đường cần pha tỷ lệ nhất định để lượng nước không bị nhạt mà vẫn thơm ngon ngọt mát.

Phần nhân bánh nướng là một trong thành phần khá quan trọng. Bánh nướng muống thơm ngon tròn vị cần phải có nhân bánh với đầy đủ các hương vị đặc trưng. Phần nhân bánh có các loại hạt bí, vừng, lạc, lá chanh thái chỉ, lạp xưởng, thịt mỡ…..Phần nhân bánh càng nhiều chị thì bánh càng ngon.

Chuẩn bị lò nướng bánh và khuôn làm bánh. Đây là một trong thiết bị quan trọng để tạo hình cho bánh. Tùy theo sở thích các bạn có thể chọn khuôn làm bánh theo ý muốn với khuôn làm bánh truyền thống. Hoặc các khuôn biến hình các con vật  với rất nhiều hình dáng khác nhau.

Tìm Hiểu Thêm:  Hướng Dẫn Nghi Thức Cúng Thôi Nôi Cho Bé Trai, Bé Gái Đơn Giản

Cách sơ chế nguyên liệu làm bánh trung thu

Sau khi toàn bộ nguyên liệu làm bánh chuẩn bị sẵn sàng các bạn có thể bắt tay vào khâu làm bánh. Chuẩn bị một chiếc khay to có thể là khay inox. Cho bột vào khay, tiếp đó cho phần nước đường vào. Lưu ý để bánh ngon và và mềm thơm khi ăn thì lượng nước đường cho bánh cân đối. Cứ 300g bột cho 50ml nước đường sau khi nhào bột xong. Nếu bột khô cho thêm từ từ 5 – 10 ml nước đường.

Đây là một trong kinh nghiệm làm bánh để bánh mềm và không bị khô cứng. Sau khi nhào bột làm bánh đã nhào xong cần để bột nghỉ. Mục đích là để bột nở đều và mềm không làm khô bánh khi ăn. Bột để nghỉ trong 20 đến 30 phút sau đó tiếp tục đem ra nhào nặn cho mềm dẻo. Và bắt đầu lại chia ra làm các phần bánh để tiện trong công đoạn tạo hình cho bánh nướng trung thu.

Phần nhân bánh là một trong phần đặc biệt quan trọng. Đây là một trong công đoạn khá cầu kỳ và đòi hỏi người làm bánh phải tỉ mẩn từng công đoạn. Trước tiên các loại hạt ngũ cốc như hạt bí, hạt vừng, hạt điều cần rang thơm. Chú ý khi rang đảo đều tay và không bị cháy. Phần hạt sau khi rang xong để nguội và cắt nhỏ hạt lựu cho vào khay inox.

Phần lá chanh thái nhỏ, chú ý thái chỉ để khi trộn nhân bánh lá chanh sẽ không hăng khi ăn. Phần lạp xưởng, thịt mỡ ngọt được thái hạt lựu và cho vào khay inox. 

Sau khi các nguyên liệu này đã được sơ chế các bạn đưa tổng hợp các nguyên liệu làm nhân này vào khay inox. Tiếp tục trộn đều và cho vào chút nước đường. Phần nước đường này có tác dụng quan trong trong tạo ra sự mềm và kết dính cho các thành phần nhân bánh.

Cách nặn bánh trung thu thập cẩm

Nặn bánh trung thu khá đơn giản bởi khi làm bánh đã có phần khuôn bánh. Các bạn chỉ cần đưa phần bột bánh và nhân bánh vào khuôn sử dụng vài thao tác đơn giản là có thể cho ra lò một chiếc bánh như ý.

Phần bột làm vỏ bánh sau khi sơ chế xong được chia nhỏ từng chiếc bánh. Riêng phần nhân sẽ được nặn tròn để sẵn trên khay. Điều này sẽ tại ra sự tiện lợi trong khâu đưa nhân bánh vào trong vỏ bánh.

Với phần vỏ bánh các bạn cần sử dụng dụng cụ chuyên dụng để lăn phần vỏ sai ra giãn mỏng ra. Chú ý trong công đoạn này cần sử dụng một chút bột phủ bên dưới nền. Làm vỏ bánh để vỏ bánh không bị nát và bám lên mạt khay.

Tiếp đó dùng phần nhân bánh khéo léo đặt chính giữa phần vỏ bánh nặn cho kín lại và đưa phần bánh này vào khuôn. Khi đưa vào khuôn cần cho vào khuôn này bột để khi lấy bánh dễ dàng hơn và không bị dính phần vỏ bánh bên trong.

Tìm Hiểu Thêm:  Cách Phân Biệt Thổ Công - Thổ Địa - Thần Tài Đầy Đủ Và Chi Tiết Nhất

Sau khi bánh lấy ra các bạn sẽ đặt bánh lên khay để tiếp theo công đoạn nướng bánh. Đối với phần bánh nướng trung thu thì việc sử dụng khuôn làm bánh. Sẽ rất tiện lợi trong công đoạn tạo hình. Với khuôn hoa sen, hoac cúc hay khuôn bánh nướng thập cẩm hình chú gà, chú lợn. Trông sẽ rất đánh yêu và kích thích mắt người thưởng thức.

Cách nướng bánh trung thu thập cẩm

Sau khi bánh đã nặn xong các bạn sẽ cho bánh vào khay nướng. Phần khay nướng sử dụng là loại khay inox, có rắc thêm chút bột lên đáy khay. Điều này nhắm mục đích giúp bánh sau khi chín không bị cháy và không bị dính vào bề mặt khay bánh.

Đối với gia đình có bếp nướng các bạn có thể cho khay vào lò nướng và bật nút nhiệu độ hẹn giờ. Sau thời gian này sẽ lấy phần bánh nướng ra để tạo màu cho bánh. Còn đối với các bạn ở cùng nông thôn không có điều kiện nướng bánh bằng lò nướng. Có thể nướng bánh bằng các lò nướng than củi. Đảm bảo bánh vẫn thơm ngon như ý. Quan trọng là cần phải đảm bảo vệ sinh và không làm lớp tro bụi bám dính lên bánh.

Khi nướng bánh cần canh thời gian và nhiệt độ. Nhiệt độ phải vừa đủ để bánh chín tới và không bị cháy. Nếu nhiệt độ cao quá bánh sẽ nhanh chín và nhanh khô. Thậm chí có thể dẫn đến bánh bị khê khét. Hoặc bếu nhiệt độ thấp quá khiến bánh không chín và sống. Khi ăn có thể xảy ra tình trạng bánh rời rạc, không thơm ngon.

Sau khi bánh đã nướng chín các bạn để bánh nguội. Khâu còn lại là phết màu cho bánh. Màu của bánh sẽ được sử dụng một lòng đỏ trứng gà pha cùng sữa tươi hoặc một chút mật ong. Cần đánh đều tay để dung dịch này trộn đều với nhau. Có như vậy khi sơn màu cho bánh sẽ rất vàng và thơm ngon, vị thơm đặc trưng và màu vàng rộm bắt mắt. Chiếc bánh không còn khô cứng nữa mà ngược lại rất mềm và tươi ngon.

Yêu cầu mẻ bánh trung thu thập cẩm

Làm bánh trung thu thập cẩm không khó nhưng vấn đề là bánh trung thu. Phải đạt yêu cầu mới là người biết làm bánh. Đã có rất nhiều người làm bánh trung thu nhưng mẻ bánh có thể không ngon hoặc kém bắt mắt. Điều này chính là do tay người làm bánh. Chưa có kinh nghiệm hoặc chưa có bí quyết làm bánh đạt yêu cầu.

Bánh trung thu thập cẩm ngon cần đảm bảo các yêu cầu cả về hương vị thơm ngon lẫn hình thức bánh phả bắt mắt. Phần bánh ra lò cần có màu vàng rộm, màu vàng cánh rán tươi mới và không có vết nứt nẻ hay cháy xém. Vỏ bánh phải có sự mịn và màu sắc tươi sáng nhờ nước phết vỏ bánh làm từ trứng và mật ong thơm ngon.

Tìm Hiểu Thêm:  Cúng Thần Tài Cần Những Gì? Lễ Vật Trong Mâm Cúng Thần Tài

Phần nhân bánh khi ăn không bị khô ngược lại phải đem đến cho người ăn cảm giác ngon miệng. Với vị ngọt không được gắt mà phải dìu dịu, bùi bùi của các loại hạt lạc vừng và vị thơm thanh tao từ hương vị lá chanh non.

Bánh nướng trung thu nếu các bạn làm không nhào bột kỹ có thể phần vỏ bánh rất dễ xảy ra tình trang khô. Bởi phần bột chưa được no nước. Chính vì vậy, dù bánh nướng nhìn có đẹp mắt đến mấy thì khó lòng mang đến cảm giác tươi ngon cho người ăn.

Bánh nướng thập cẩm cần có màu sắc hài hòa. Bởi chiếc bánh tượng trưng cho sự may mắn và hạnh phúc, đủ đầy. Chính vì vậy, cần phết màu áo cho đậm tay để chiếc bánh có màu sắc tươi tắn, đẹp mắt.

Cách thưởng thức bánh trung thu thập cẩm

Bánh trung thu là một trong loại bánh cổ truyền của dân tộc. Loại bánh này được làm và thưởng thức vào rằm trung thu hay còn gọi là rằm tháng tám. Bởi người Việt ta vẫn quan niệm đây là một trong tết đoàn viên, sum họp của gia đình. Dù bất cứ ai đi xa vào mỗi dịp tết trung thu se về nhà sum họp cùng gia đình. Thưởng thức chiếc bánh trung thu thơm ngon nhất.

Bánh trung thu muốn ngon khi ăn thì sau khi nướng bánh xong các bạn có thể đem bánh ra thưởng thức. Lúc này bánh rất tươi mới và mang hương vị đậm đà. Nếu trường hợp bánh để lâu đến 3 bốn ngày chưa ăn bánh. Có thể sẽ cứng hoặc không có vị thơm ngon như lúc mới ra lò. 

Hiện nay với bánh trung thu được sản xuất hàng loạt có thể bảo quản được lâu từ 15 đến 20 ngày. Tuy nhiên đối với chiếc bánh trung thu tự làm chỉ có thể để được 3-4 ngày. Do vậy, khi thưởng thức bánh này không nên để quá lâu.

Ăn bánh trung thu vào dịp gia đình quây quần vui vẻ nói chuyện nhâm nhi chiếc bánh. Hàn huyên dăm ba câu chuyện quả thực quá thú vị. Đặc biệt là chiếc bánh do chính tay mình làm ra quả thực sẽ vô cùng ý nghĩa. Thêm vào đó là ấm nước trà hoặc ấm nước lá vối. Thì quả thực là một trong những bữa tiệc hoan hỷ, hạnh phúc.

Bài viết trên chúng tôi đã cung cấp các bạn thông tin hữu ích về cách làm bánh trung thu thập cẩm đơn giản tại nhà. Chúc các bạn sẽ có mẻ bánh nướng thơm ngon và tết đoàn viên ấm áp.

Call Now Button