Cách Chuẩn Bị Bàn Cúng Tất Niên Đẹp, Đúng Nghi Thức

Tất niên là nghi lễ được thực hiện để chia tay năm cũ chuẩn bị cho năm mới. Đây là một trong những phong tục tập quán nhằm gắn kết tình cảm giữa các thành viên trong gia đình. Vậy mâm cúng tất niên cần chuẩn bị như thế nào? Trong bài viết dưới đây hãy cùng tham khảo xem bạn nên chuẩn bị các món ăn cúng tất niên và một số mâm cơm tất niên đơn giản nhất nhé. 

Tất niên là gì?

Tất niên là một nghi thức không thể bỏ qua trong dịp Tết. Đây là bữa tiệc được tổ chức vào ngày cuối cùng của năm nhằm kép lại một năm cũ và chào đón nhiều điều tốt đẹp sẽ đến ở năm mới.

Thông thường, những bữa tiệc tất nhiên sẽ được tổ chức vào 29 -30 Âm lịch. Trong gia đình, mọi người sẽ cùng quây quần cùng nhau, nấu những món ngon và trò chuyện vui vẻ.

Đặc điểm của tiệc tất niên

Thông thường mâm cúng tất niên sẽ được tổ chức vào ngày 29 hoặc 30 tháng chạp trong thời khắc chờ đón giao thừa. Trong đó, mâm cúng gia tiên tại bàn thờ ở trong nhà và mâm cúng ở ngoài sân. 

Tùy vào mỗi điều kiện gia đình và phong tục tập quán ở từng nơi mà nghi thức tổ chức tất niên cũng khác nhau. Nhìn chung, mâm cúng này không thể thiếu các vật dụng sau: nhang, đèn, vàng mã, bánh kẹo, trái cây, hoa,…Hơn thế, bữa tiệc tất niên không chỉ tổ chức ở gia đình mà còn tại công ty. Đây là cơ hội mọi người gặp gỡ, giao lưu với nhau, cùng nhau chia sẻ mọi chuyện trong suốt thời gian qua. 

Ý nghĩa của mâm cúng tất niên 

Tất niên là một nghi thức kết thúc một năm và chuẩn bị những dự định sang năm mới. Nghi lễ này được tổ chức vào những ngày cuối năm là ngày 30 âm lịch. Đây là dịp giúp các thành viên gắn kết với nhau, cùng nhau gặp mặt và chuẩn bị bữa cơm thân mật sang một năm mới. Do đó, hãy cùng nhau chuẩn bị một năm mới may mắn bình an.

Tổng kết mọi thứ trong một năm vừa qua

Mỗi người đã cùng nhau trải qua một năm cũ. Vì vậy, tất niên là nơi tổ chức trong sự hân hoan của nhiều người khi được chia sẻ những câu chuyện của mình. Đồng thời, đưa ra những lời khuyên bổ ích hơn cho những dự định sắp tới.

Tìm Hiểu Thêm:  Rằm Tháng 7 Năm 2021 Là Ngày Nào?

Tăng cường các mối quan hệ 

Ngày tất niên sẽ được nhiều người bạn đến tham dự sẽ khiến không khí vui nhộn nhịp hơn. Đây là dịp mọi người cùng nhau hỏi thăm nhau và có thể trở thành một tình bạn mới. Khi mọi người cùng nhau gặp gỡ, trao đổi với nhau những điều cũ. Nhờ vậy, công việc trong năm mới sẽ được suôn sẻ hơn.

Cảm ơn đến mọi người

Những buổi tất niên ấm cúng cùng là cơ hội cực kỳ tốt và ý nghĩa để mọi người trao đổi nhau hơn. Đồng thời không quên những lời cảm ơn chân thành vì sự cố gắng trong suốt năm qua. 

Tạo động lực và lời hứa cho năm mới

Đây không chỉ thời khắc cùng nhau tổng kết lại năm cũng mà còn là bữa tiệc thật vui, thúc đẩy mọi người hoàn thành tốt các công việc trong năm mới. Đồng thời là dịp mọi người cùng nhau đặt ra mục tiêu, phấn đấu cùng nhau để có thể giúp nhau tiến bộ hơn.

Mâm cúng tất niên đúng phong tục chi tiết, đúng phong tục

Mâm cúng tất niên không nên quá cầu kỳ chủ yếu được tấm lòng của người cúng để tri ân đất trời, thần linh để phù hợp cả gia đình trong suốt một năm qua.  Đây là bữa tiệc đánh dấu sự kết thúc của năm cũ để bắt đầu đoán năm mới.

Theo truyền thống, lễ cúng tất niên thường tổ chức vào chiều ngày 30 Tết. Tuy nhiên, ngày nay gia đình có thể sắp xếp cúng sớm hơn tùy vào hoàn cảnh của mọi gia đình. Vào những ngày này, gia đình cùng nhau tụ tập, quây quần bên mâm cúng tất niên, cùng nhau trò chuyện, cùng nhau thưởng thức các món ăn và tổng kết một năm qua. Dưới đây là những món quà không thể thiếu trong mâm cúng tất niên.

Hương và đèn

Đây là hai lễ vật không thể thiếu trong mâm cúng tất niên. Hương và đèn là những lễ vật đại diện cho sự tinh tú, sợi dây gắn kết giữa cõi âm và cõi dương. Các thành viên thường chuẩn bị hai cây đèn trên bàn thờ để biểu tượng cho mặt trời và mặt trăng. 

Mâm ngũ quả 

Đây là một lễ vật quan trọng không thể thiếu trong mâm cúng tất niên vào ngày Tết. Khi chuẩn bị mâm ngũ quả, bạn nên lựa chọn những loại hoa quả tươi, màu sắc bắt mắt không nát. Đặc biệt, bạn không nên sử dụng hoa quả nhựa để đặt trên mâm cúng tất nhiên. Ngoài ra, bạn không nên đặt mâm ngũ quả ở giữa bàn thờ. Nếu đặt như vậy sẽ che đi trục linh khí. Vì vậy, bạn nên để mâm ngũ quả ở bên trái hoặc phải. 

Một số lễ vật khác:

Gạo, muối

  • Nhang rồng phụng.
  • Đèn cầy.
  • Chè.
  •  Xôi.
  • Cháo trắng.
  • Gà ta.
  • Heo sữa quay.
  • Bánh bao.
  • Bánh chưng/bánh tét.
  • Chả lụa.
  • Bánh kẹo.
  • Trầu cau.
  • Bình hoa.
  • Gạo, muối.
  • Trà.
  • Rượu.
  • Nước lọc.
  • Giấy tiền vàng mã.
Tìm Hiểu Thêm:  Cúng Mùng 1 Tết Cần Những Gì Cho Đúng Tục Lệ

>>Xem chi tiết mâm cúng tất niên TẠI ĐÂY:

Ý nghĩa một số loại quả được dùng trong mâm ngũ quả

  • Chuối xanh: Loại quả tượng trưng cho mệnh Mộc với ý nghĩa như bàn tay che chở mang đến sự bình an, sung tục và đùm bọc. Nải chuối xanh được để cùng với mâm ngũ quả để nâng đỡ các loại hoa quả khác. 
  • Phật thủ: Loại quả này được sử dụng phổ biến trong những năm gần đây. Phật thủ hay gọi là bàn tay Phật với ý nghĩa chia chở, bảo vệ và phù hộ gia đình. 
  • Bưởi: Đây là loại trái cây tượng trưng cho phúc lộc với mong muốn cầu chúc mọi thứ an khang, thịnh vượng và gặp nhiều may mắn. 
  • Thanh long: Không chỉ đẹp ở bề ngoài mà theo tuyên truyền loại quả này với mong ước cầu may mắn và phát tài phát lộc. 
  • Dưa hấu: Dưa hấu với vỏ xanh, ruột đỏ mang đến sự may mắn. Quả căng mọng ngọt thanh tượng trưng sự sung túc và tràn đầy sức sống. 
  • Đu đủ: Cũng như cái tên gọi của nó, chưng đu đủ trong Tết với mong muốn cầu đủ thịnh vượng trong cuộc sống, kinh tế lẫn tình cảm. 
  • Xoài: Loại trái cây với mong muốn cầu mong cho mọi việc tiêu xài không thiếu thốn, cuộc sống sung túc
  • Dừa: Đây là loại trái cây cầu mong sự đầy đủ, không thiếu thông, viên mãn trong cuộc sống. 
  • Sung: Người ta chọn sự sung biểu tượng cho sự sung mãn không những về mặt tình cảm, sức khỏe, tiền bạn. 
  • Thơm: Đây là loại trái cây có thân vảy như vảy rồng với ý nghĩa mang lại sự giàu có, may mắn và thịnh vượng đến gia đình. 
  • Cam, quýt và chanh: Ba loại trái cây thể hiện sự may mắn do hương vị dễ chịu và tinh khuyết tránh được xui xẻo.
  • Nho: Nho tượng trưng sự phong phú về của cải vật chất. Nó đại diện cho sự thành công. Đôi khi sử dụng là công cụ phong thủy, hạn chế rủi ro và mang lại may mắn. 

Mâm cúng tất niên ở từng miền cần biết

Bàn cúng tất niên được chuẩn bị đầy đủ và thịnh soạn hơn ngày thường. Tùy vào mỗi vùng miền sẽ có những món đặc trưng riêng. Nếu như miền Bắc thì không thể thiếu món móng giò hầm măng, miến gà…Miền Trung thì thường có bánh chưng, giò, thịt heo luộc…Miền Nam thì thường món canh măng, thịt kho tàu…Dưới đây là món ăn chi tiết theo từng vùng miền mà bạn cần biết:

Miền Bắc

Ở miền Bắc, bạn không thể thiếu những món ăn sau trong bàn cúng tổ tiên: móng giò hầm canh măng, bát miến nấu lòng gà, thịt gà luộc, thịt đông, đĩa giò xào, đĩa nộm và đĩa dưa hành muối.

Miền Nam

Tại miền Nam những món ăn không thể thiếu trong mâm cúng tất niên bao gồm: bánh tét, đĩa củ cải, canh măng, bát khổ qua nhồi thịt, thịt kho tàu, đĩa thịt luộc, đĩa gỏi, nem, đĩa dưa giá…

Tìm Hiểu Thêm:  Cách Làm Đèn Trung Thu Ngôi Sao Truyền Thống Chơi Tết Trung Thu

Miền Trung

Những món ăn trong mâm cúng tất niên tại miền Trung gồm: bánh chưng, bánh tét, thịt đông, giò lụa Huế, gà bóp rau răm, thịt heo luộc, đĩa chả ram

Mâm cúng ngày 30 Tết bạn cần chuẩn bị hai mâm cúng gồ mâm cúng tất nhiên và mâm cúng giao thừa. Thông thường, mâm cúng này không nên chuẩn bị quá cầu kỳ mà chủ yếu là thể hiện tấm lòng của người cúng. Tùy vào những gia đình sẽ được bày trí mâm cúng khác nhau. 

Thời gian tổ chức bàn cúng tất niên cuối năm 

Theo phong tục truyền thống từ xa xưa, thời điểm bắt đầu tổ chức là vò trong ngày 30 Tết trừ các khoản thời gian từ 12h trưa -1h trưa. Đồng thời phải hoàn thành lễ cúng trước 22h đêm. Ở trong khỏi thời gian này mọi người nên  và phải hoàn thành lễ cúng tất niên trước 22h đêm. Trong những ngày nay, mọi người đều tham gia dọn dẹp nhà chuẩn bị đón Tết, tiếp đó chuẩn bị mâm cúng tổ tiên. Lễ cúng thường được tiến hành vào chiều hoặc tối 30 Tết nếu tháng đủ hoặc 29 Tết nếu tháng thiếu và thực hiện trước giao thừa. 

Các bước thực hiện trong mâm cúng tất niên cuối năm 

Theo phong tục từ ngày xưa ông cha truyền lại thì mâm cúng tất niên được thực hiện như sau:

  • Lau chùi tất cả vật dụng trên bàn thờ như mâm ngũ quả, hoa quả, đèn, nhà cửa, cành đào, chậu quất…theo tùy phong tục vùng miền khác nhau. 
  • Sau khi hoàn tất các công việc lau chùi thì gia chủ tiến hành mâm cúng tất niên để các thành viên trong gia đình tụ họp với nhau. 

Đặt mâm cúng tất niên trọn gói ở đâu chất lượng, giá tốt?

Hiện nay, nhiều đơn vị cung cấp dịch vụ đặt mâm cúng tất niên trọn gói giá rẻ, chất lượng. Do đó, việc tổ chức tất niên ở công ty hay gia đình trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Bởi gia đình bao gồm các bữa cuối gia tiên, thần linh. Công ty và cơ sở kinh doanh thì cúng trời đất, thần linh. Do đó, mâm cúng tất niên không chỉ là bữa cúng đơn giản, việc tự chuẩn bị mâm cúng sẽ vất vả hơn. Vì vậy, nếu cũng tất niên cho công ty, cửa hàng kinh doanh thì đừng chần chừ bỏ qua dịch vụ. 

Với những năm kinh nghiệm ở lĩnh vực dịch vụ đồ cúng trọn gói. Chúng tôi tự tin mang đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượng với giá hợp lý. Vậy nên, sử dụng dịch vụ bạn hoàn toàn yên tâm về chất lượng dịch vụ tại đây. 

Với những thông tin ngắn gọn về tất niên, ý nghĩa và cách chuẩn bị bàn cúng tân niên chắc chắn đã giúp bạn hiểu hơn về nghi thức này. Hy vọng những chia sẻ này sẽ giúp bạn hoàn thành một mâm cúng tất niên đúng chuẩn nhé.

Địa chỉ cung cấp mâm cúng trọn gói uy tín, chất lượng:

Call Now Button